Các biện pháp phòng, chống tai nạn đuối nước
Một số khuyến cáo trong công tác phòng chống đuối nước đối với trẻ em dưới đây
Làm rào chắn quanh ao, hố nước, rãnh nước gần nhà nơi trẻ dễ tiếp cận và có nguy cơ bị đuối nước
Đặt biển cảnh báo ở những nơi có nguy cơ gây đuối nước (hồ, ao, mương, máng, sông, ngòi, vùng nước xoáy…).
Sử dụng nắp đậy bằng vật liệu cứng, an toàn cho bể nước, giếng khơi, dụng cụ chứa nước (lu nước, thùng nước, chậu nước, bồn tắm,…)
Giám sát kỹ trẻ khi đến khu vực có nước và không để trẻ dưới 6 tuổi ở một mình trong bồn tắm.
Đưa trẻ đi học trong mùa mưa lũ
Mặc áo phao cho trẻ khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy (tàu, xuồng, thuyền, đò,…).
Trẻ em không được đi tắm, bơi ngoài sông, suối mà không có người lớn biết bơi đi kèm.
Trẻ không được phép bơi khi chưa xin phép bố mẹ; không chơi, đùa nghịch quanh ao, hồ, hố sâu để tránh bị ngã, rơi xuống hố.
Chỉ đi bơi ở các hồ bơi bảo đảm an toàn và có nhân viên cứu hộ giám sát.
Nhà khá giả có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.
Nên cho trẻ tập bơi sớm (trên 4 tuổi).
Khi gặp trẻ đuối nước cần gọi người hỗ trợ, chỉ cứu trẻ bị đuối nước nếu biết bơi và biết cách cứu đuối.
Những nguyên tắc an toàn khi bơi:
Không nhảy cắm đầu ở những nơi không có chỉ dẫn.
Không được tắm, bơi ở những nơi có nước sâu, chảy siết, xoáy khi không có người lớn biết bơi và cứu đuối.
Không bơi khi trời đã tối, có sấm chớp, mưa.
Tuyệt đối tuân theo các bảng chỉ dẫn nguy hiểm.
Phải khởi động trước khi xuống nước. Không ăn uống khi đang bơi để tránh sặc nước.
Có thể thấy rằng, nhà trường có vai trò quan trọng trong việc định hướng, giáo dục cho học sinh về phòng chống tai nạn đuối nước. Bởi học sinh tiếp thu hầu hết các kiến thức và kỹ năng sống ở trường học, những trường hợp đuối nước là do thiếu kỹ năng và thiếu hiểu biết. Hi vọng nhà trường và các em học sinh sẽ vận dụng tốt các biện pháp phòng, chống, sơ cứu khi gặp nạn.
Nguồn ST
Các biện pháp phòng, chống tai nạn đuối nước
Một số khuyến cáo trong công tác phòng chống đuối nước đối với trẻ em dưới đây
Làm rào chắn quanh ao, hố nước, rãnh nước gần nhà nơi trẻ dễ tiếp cận và có nguy cơ bị đuối nước
Đặt biển cảnh báo ở những nơi có nguy cơ gây đuối nước (hồ, ao, mương, máng, sông, ngòi, vùng nước xoáy…).
Sử dụng nắp đậy bằng vật liệu cứng, an toàn cho bể nước, giếng khơi, dụng cụ chứa nước (lu nước, thùng nước, chậu nước, bồn tắm,…)
Giám sát kỹ trẻ khi đến khu vực có nước và không để trẻ dưới 6 tuổi ở một mình trong bồn tắm.
Đưa trẻ đi học trong mùa mưa lũ
Mặc áo phao cho trẻ khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy (tàu, xuồng, thuyền, đò,…).
Trẻ em không được đi tắm, bơi ngoài sông, suối mà không có người lớn biết bơi đi kèm.
Trẻ không được phép bơi khi chưa xin phép bố mẹ; không chơi, đùa nghịch quanh ao, hồ, hố sâu để tránh bị ngã, rơi xuống hố.
Chỉ đi bơi ở các hồ bơi bảo đảm an toàn và có nhân viên cứu hộ giám sát.
Nhà khá giả có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.
Nên cho trẻ tập bơi sớm (trên 4 tuổi).
Khi gặp trẻ đuối nước cần gọi người hỗ trợ, chỉ cứu trẻ bị đuối nước nếu biết bơi và biết cách cứu đuối.
Những nguyên tắc an toàn khi bơi:
Không nhảy cắm đầu ở những nơi không có chỉ dẫn.
Không được tắm, bơi ở những nơi có nước sâu, chảy siết, xoáy khi không có người lớn biết bơi và cứu đuối.
Không bơi khi trời đã tối, có sấm chớp, mưa.
Tuyệt đối tuân theo các bảng chỉ dẫn nguy hiểm.
Phải khởi động trước khi xuống nước. Không ăn uống khi đang bơi để tránh sặc nước.
Có thể thấy rằng, nhà trường có vai trò quan trọng trong việc định hướng, giáo dục cho học sinh về phòng chống tai nạn đuối nước. Bởi học sinh tiếp thu hầu hết các kiến thức và kỹ năng sống ở trường học, những trường hợp đuối nước là do thiếu kỹ năng và thiếu hiểu biết. Hi vọng nhà trường và các em học sinh sẽ vận dụng tốt các biện pháp phòng, chống, sơ cứu khi gặp nạn.
Nguồn ST